Thông tin liên hệ
- 0215 3836 679
- nongthonmoidb@gmail.com
Nông thôn mới Điện Biên (Đã xem: 9 )
Toàn tỉnh hiện có 26 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP, trong đó một số sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong, ngoài tỉnh. Tuy nhiên, các sản phẩm này chủ yếu có mặt rải rác trong siêu thị, chợ truyền thống trên địa bàn tỉnh còn tại các điểm tham quan, du lịch vẫn vắng bóng. Do đó các sản phẩm OCOP chưa thể tiếp cận tốt với đối tượng khách hàng tiềm năng là khách du lịch đến Ðiện Biên.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là giải pháp để phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị. Sau 2 năm triển khai chương trình trên địa bàn tỉnh, bước đầu đã có kết quả tích cực, góp phần phát triển nông nghiệp nông thôn, xây dựng nông thôn mới.
Hiện nay phần lớn doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh chưa đáp ứng được yêu cầu về mẫu mã, bao bì và chất lượng sản phẩm nên một lượng lớn nông sản vẫn đang ở bên ngoài các kênh phân phối hiện đại như: Hệ thống siêu thị, sàn giao dịch thương mại điện tử...
Khi bắt đầu triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), huyện Tủa Chùa dự kiến xây dựng 7 sản phẩm đặc trưng, có lợi thế giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2030, bao gồm: chè Tuyết Shan, rượu mông pê, gà đen, dê núi, khoai sọ tím, du lịch hang động Pê Răng Ky, du lịch tham quan và hái chè cây cao Sín Chải. Tuy nhiên, quá trình triển khai còn nhiều khó khăn, bất cập.
24 sản phẩm OCOP của tỉnh Điện Biên và rất nhiều các sản phẩm nông nghiệp, nông thôn tiêu biểu được Trung tâm Xúc tiến thương mại (Sở Công Thương) trưng bày giới thiệu, quảng bá tại Phiên chợ “Tuần nông sản an toàn thực phẩm năm 2020” ở Siêu thị Big C Hải Phòng, TP. Hải Phòng, từ ngày 18 - 20/9.
Nhờ lợi thế vùng đồi, diện tích rừng rộng lớn, nghề nuôi ong lấy mật đã trở thành sinh kế bền vững mang lại nguồn thu nhập cao, ổn định cho bà con nông dân huyện Điện Biên (Điện Biên). Hiện, với việc nỗ lực xây dựng thành công thương hiệu, mật ong Điện Biên, với 4 sản phẩm chủ lực: Mật ong các loài hoa rừng; mật ong bánh tổ; phấn hoa và sữa ong chúa đang hy vọng sẽ mở rộng tiêu thụ, vươn xa trên thị trường.
Hiện nay, toàn tỉnh đã có 26 sản phẩm của 11 chủ thể được UBND tỉnh quyết định công nhận sản phẩm đạt chuẩn OCOP. Năm 2020, song song với việc tiếp tục xây dựng các sản phẩm đặc trưng địa phương đạt chuẩn OCOP, ngành chức năng chú trọng công tác giới thiệu, quảng bá và xúc tiến thương mại cho các sản phẩm OCOP năm 2019 nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ, xây dựng thương hiệu.
Thực hiện Quyết định 1141/QĐ-UBND của UBND tỉnh phê duyệt “Đề án chương trình mỗi xã một sản phẩm tỉnh Điện Biên giai đoạn 2018 - 2020, định hướng 2030”, đến nay, toàn tỉnh có 26 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP (vượt 15 sản phẩm so với kế hoạch). Việc gia tăng số lượng, chất lượng các sản phẩm OCOP là tín hiệu vui, bước đầu đã thu hút nhiều chủ thể là doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác và cá nhân tham gia, qua đó giúp các địa phương tìm kiếm, phát triển nhiều sản phẩm hàng hóa đặc trưng, có thế mạnh. Tuy nhiên, việc đưa các sản phẩm OCOP của tỉnh ra thị trường, nhất là vào các siêu thị lớn, hệ thống kênh bán lẻ để đông đảo người tiêu dùng biết đến vẫn gặp nhiều khó khăn.
Bên cạnh việc tham gia nhiều triển lãm, hội chợ, sự kiện giới thiệu, quảng bá, kết nối sản phẩm OCOP, tỉnh Điện Biên đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác kết nối, tiêu thụ sản phẩm OCOP với tỉnh Quảng Ninh đây được kỳ vọng là giải pháp đưa các sản phẩm của Điện Biên vươn tới các thị trường lớn, tạo cơ hội thúc đẩy sản xuất phát triển bền vững; hợp tác kinh doanh, sản xuất sản phẩm đặc sản vùng miền đạt chất lượng cao, an toàn cho người tiêu dùng.
Nhận thấy lợi thế hơn hẳn từ xây dựng chuỗi liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đặc trưng là bí xanh Tìa Dình, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) đã cùng các cấp ngành hỗ trợ người dân thành lập và tham gia HTX nhằm phát triển sản phẩm đặc trưng.
Sản phẩm bánh khẩu xén của thị xã Mường Lay là một trong những sản phẩm được UBND tỉnh Điện Biên chứng nhận sản phẩm đạt 3 sao trong Kết quả đánh giá và xếp hạng sản phẩm tham gia Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tỉnh Điện Biên năm 2019.
Tỉnh ta có nhiều sản phẩm nông sản đặc trưng, trong đó một số sản phẩm đã có chỗ đứng nhất định trên thị trường. Để khai thác tiềm năng, lợi thế, gia tăng giá trị sản phẩm, những năm gần đây, chính quyền các cấp, các doanh nghiệp, hợp tác xã đang nỗ lực xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản chủ lực.
Với việc ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác kết nối, tiêu thụ sản phẩm OCOP với tỉnh Quảng Ninh và tham gia nhiều triển lãm, hội chợ, sự kiện giới thiệu, quảng bá, kết nối sản phẩm OCOP được kỳ vọng sẽ đưa các sản phẩm của Điện Biên vươn tới các thị trường lớn. Cầu nối giao thương này mang lại cơ hội thúc đẩy sản xuất phát triển bền vững; hợp tác kinh doanh giữa các chủ thể để sản xuất sản phẩm đặc sản vùng miền đạt chất lượng cao, an toàn cho người tiêu dùng.
Sau gần hai năm triển khai thực hiện, chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) của tỉnh đã đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần quan trọng định hình thương hiệu, chất lượng sản phẩm thế mạnh của địa phương. Tuy nhiên, việc tiêu thụ sản phẩm OCOP đang gặp nhiều khó khăn, cần sự nỗ lực của các cấp chính quyền, người dân và doanh nghiệp.
Tối 24/7, UBND thành phố Hà Nội và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức khai mạc sự kiện giới thiệu, quảng bá sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc.
Từ ngày 23 – 27/7, tại phố Trịnh Công Sơn, Quận Tây Hồ (Hà Nội) diễn ra sự kiện giới thiệu, quảng bá sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc năm 2020. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi xúc tiến, quảng bá sản phẩm OCOP do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP. Hà Nội tổ chức dưới chỉ đạo của Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương. Sự kiện thu hút sự tham gia của 15 tỉnh miền núi phía Bắc cùng 11 địa phương khác trong cả nước.
Ngày 24/7, Ban chỉ đạo Chương trình mỗi xã một sản phẩm thành phố Hà Nội phối hợp với Hiệp hội các Nhà bán lẻ Việt Nam tổ chức “Hội thảo kết nối giao thương, tiêu thụ sản phẩm OCOP thành phố Hà Nội với các tỉnh miền núi phía Bắc”.
Sau 1 năm thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), toàn tỉnh có 26 sản phẩm của 11 doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ cơ sở sản xuất đạt tiêu chuẩn OCOP, trong đó: 2 sản phẩm đạt hạng 4 sao và 24 sản phẩm đạt hạng 3 sao.
Công ty TNHH thực phẩm Safe Green, đội 5, xã Thanh An( huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) được thành lập năm 2015 với ngành, nghề kinh doanh chính là sản xuất, chế biến và kinh doanh nông lâm sản. Trong đó có sản xuất gạo chất lượng cao với các sản phẩm gạo ngon nức danh hương gạo Điện Biên.
Bộ sản phẩm rượu Mountain Queen được UBND tỉnh Điện Biên chứng nhận sản phẩm đạt 3 sao trong kết quả đánh giá và xếp hạng sản phẩm tham gia Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tỉnh Điện Biên năm 2019.